Khó khăn trong thanh toán quốc tế khi xuất khẩu sang Pakistan

Thương vụ Việt Nam tại Pakistan đã có cảnh báo hiện nay Pakistan vẫn rất khó khăn trong thanh toán quốc tế. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp phòng ngừa rủi ro trong giao thương.
Bắc Ninh: Cảnh báo đối tượng mạo danh công chức Quản lý thị trường Cảnh báo thực phẩm bảo vệ sức khỏe quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật Cảnh báo việc giả mạo giấy xác nhận của Bộ Y tế để bán sản phẩm điều trị tuyến giáp Cảnh báo tiêu thụ điện tại các tỉnh miền Bắc tiếp tục tăng cao Cảnh báo: Ma túy “núp bóng” trong thuốc lá, hộp kẹo

Thương vụ Việt Nam tại Pakistan vừa cho biết, hiện nước này đang gặp khó khăn trong thanh toán quốc tế, vì vậy nhiều doanh nghiệp nhập khẩu Pakistan không thể mua được ngoại tệ để thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu, dẫn đến các lô hàng nhập khẩu bị tồn đọng tại cảng Karachi quá thời gian quy định, phát sinh chi phí và tiền phạt của cảng và hãng tầu, và bị Hải quan Pakistan tịch thu bán đấu giá.

Khó khăn trong thanh toán quốc tế khi xuất khẩu sang Pakistan
Nhiều doanh nghiệp nhập khẩu Pakistan không thể mua được ngoại tệ để thanh toán cho doanh nghiệp xuất khẩu

Trước thực trạng này, Thương vụ đã thông báo, Hải quan Pakistan quy định tất cả các lô hàng nhập khẩu tồn đọng trong cảng quá thời hạn 30 ngày sẽ bị đưa vào danh sách tịch thu bán đấu giá.

Để giảm thiểu rủi ro, Thương vụđề nghị tất cả các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng sang Pakistan lưu ý đối với các lô hàng bị chậm thanh toán, đặc biệt là quá thời hạn 30 ngày kề từ thời điểm hàng đến cảng Karachi cần báo cho Thương vụ Việt Nam tại Pakistan để phối hợp xử lý, không để phát sinh chi phí và tiền phạt của cảng và hãng tầu, và bị Hải quan Pakistan tịch thu bán đấu giá.

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Gạo Thái Lan ghi nhận “mùa bội thu” trong quý I/2024

Gạo Thái Lan ghi nhận “mùa bội thu” trong quý I/2024

Trong quý I/2024, Thái Lan đã xuất khẩu 2,46 triệu tấn gạo, tăng 19,4% so với con số 2,06 triệu tấn đạt được vào cùng kỳ năm ngoái.
Chỉ số MXV-Index cán mốc cao nhất 9 tháng

Chỉ số MXV-Index cán mốc cao nhất 9 tháng

Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch 22-28/4, thị trường hàng hoá ghi nhận nhiều mặt hàng có mức độ biến động lớn. Mặc dù xu hướng giá có phần trái chiều, nhưng lực mua áp đảo hơn đã kéo chỉ số MXV-Index tăng 0,22% lên 2.334 điểm, đạt mức cao nhất trong 9 tháng qua.
Căng thẳng Trung Đông hạ nhiệt kéo kim loại quý lao dốc

Căng thẳng Trung Đông hạ nhiệt kéo kim loại quý lao dốc

Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với diễn biến phân hóa.
Hai công ty công nghệ Mỹ có thể đối mặt điều tra chống độc quyền của EU

Hai công ty công nghệ Mỹ có thể đối mặt điều tra chống độc quyền của EU

TTXVN đưa tin, các cơ quan quản lý của EU đang chuẩn bị cho một cuộc điều tra chống độc quyền đối với khoản đầu tư 13 tỷ USD của Microsoft vào công ty công nghệ OpenAI, chủ sở hữu ứng dụng ChatGPT.
Giá đồng đạt đỉnh trong 22 tháng

Giá đồng đạt đỉnh trong 22 tháng

Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá, phản ánh diễn biến giá phân hoá của giá hàng hoá nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua.
Giá kim loại suy yếu sau các chuỗi tăng nóng

Giá kim loại suy yếu sau các chuỗi tăng nóng

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch 16/4, trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, có đến 22/31 mặt hàng đồng loạt giảm giá, kéo chỉ số MXV-Index sụt giảm ngày thứ hai liên tiếp từ vùng đỉnh 7 tháng, với mức giảm 0,67% xuống 2.308 điểm.
Giá kim loại tăng mạnh

Giá kim loại tăng mạnh

Mỹ và Anh đã tuyên bố cấm các sàn giao dịch kim loại chấp nhận nhôm, đồng và niken do Nga sản xuất, đồng thời cấm nhập khẩu các kim loại này. Kết thúc ngày giao dịch đầu tuần 15/4, sắc xanh áp đảo trên bảng giá kim loại.
Giá dầu bất ngờ quay đầu giảm

Giá dầu bất ngờ quay đầu giảm

Đóng cửa ngày 9/4, giá dầu bất ngờ quay đầu giảm bất chấp các thông tin cho thấy nguy cơ nguồn cung siết chặt ngày càng lớn.
Xem thêm

Đọc nhiều / Mới nhận