Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản
Ngày 24 tháng 8 năm 2022, Ủy ban hỗn hợp thực thi Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Nhật Bản thông qua Quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) chuyển đổi từ HS 2002 sang HS 2017 và sửa đổi Quy tắc thực hiện tại Quy tắc thực hiện (thuộc Phụ lục 4 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản).
![]() |
Để thực hiện cam kết quốc tế về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, ngày 23 tháng 12 năm 2022, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 37/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, bãi bỏ Quyết định số 44/2008/QĐ-BCT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AJ để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản.
Thông tư gồm IV chương 36 Điều và 5 Phụ lục kèm theo, cụ thể:
- Chương I: Quy định chung.
- Chương II: Quy tắc xuất xứ hàng hóa.
- Chương III: Chứng nhận và kiểm tra xuất xứ hàng hóa.
- Phụ lục IV: Điều khoản thi hành.
Thông tư số 37/2022/TT-BCT ngày 23 tháng 12 năm 2023 của Bộ trưởng Bộ Công Thương có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2023.
Chi tiết xem tại đây
Có thể bạn quan tâm
Cùng chuyên mục
Tin khác

Đảm bảo điện an toàn liên tục ở hai miền Trung - Nam để người dân vui xuân, đón Tết

Sẵn sàng cung cấp điện an toàn, ổn định trong dịp Tết Nguyên đán 2023

Tuần hàng Tết Nguyên Đán 2023 tại Pháp

Xuất khẩu lô củ cải muối đầu tiên sang thị trường Nhật Bản

Quảng bá, giới thiệu hàng Tết Việt Nam bên ngoài thủ đô Paris

Nghị quyết 01/NQ-CP: Bộ Công Thương cụ thể thành 9 nhóm nhiệm vụ lớn

92,2% đề xuất biểu giá bán lẻ điện rút ngắn từ 6 bậc xuống 5 bậc
